Ở phần trình bày trước mình đã trình bày sơ qua về VLAN.Như các bạn đã biết mỗi một VLAN trên các switch khác nhau cần một được cáp để VLAN đó thông được với nhau...Vậy nếu như có khoảng 30--> 40 VLAN thì ta cần phải có đến 30--> 40 đường cáp để nối các VLAN với nhau.
-->Tốn kém và bất tiện--> Kỹ thuật Trunking có thể giải quyết vấn đề này, bằng cách chỉ cần một được cap duy nhất kể các VLAN của Switch này nối được tới VLAN đó ở Switch kia.
Tất cả các máy của Switch1 muốn gửi qua một máy tính ở một VLAN tương ứng của Switch2 đều phải qua đường Trunking.
-Đường Trunking khi nhận các luồng dữ liệu từ switch 1 sẽ phân biệt các luồng dữ liệu của từng máy bằng cách gán số VLAN của máy vào luồng dữ liệu tương ứng.
- Các thông tin VLAN(số hiệu của VLAN) trên dữ liệu được truyền đi chỉ có khi chúng di chuyền qua đường trunking.
1 .Các chuẩn(cách) để đóng gói,thêm số hiệu VLAN trunking
-Chuẩn IEEE 802.1Q(dot1Q)
+ Các gói dữ liệu bình thường khi chưa đi qua đường Trunking có dạng
Dest address/Source address/Len/Type/Data/FCS (khi dữ liệu còn ở switch)
+ Gói dữ liệu khi ở đường Trunking sẽ được thêm một trường Tag(số hiệu của VLAN)
Dest address/Source address/Tag/Len/Type/Data/FCS
Trường Tag có 4 bytes trong đó có 12 bit dùng để đánh số hiệu VLAN
- Chuẩn Trunking ISL(Cissco)
+ Ghép thêm 26 bytes thông tin khi dữ liệu đi vào đường trunking.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét